Sự khác nhau giữa công nghệ thẻ RFID và NFC

14-10-2015, 10:21 pm

Chắc hẳn những người ai đam mê công nghệ nhận dạng dữ liệu tự động đều có thể dễ dàng nhận biết và hiểu ngay khi xuất hiện các khái niệm về công nghệ thẻ RFID (radio frequency identification) và NFC (Near-field communication). Ngày nay, hàng ngày bạn vẫn được đọc hay nghe nhiều về RFID trong cuộc sống, đặc biệt là công nghệ NFC bạn có thể đang dùng chính trong chiếc điện thoại thông minh của bạn. Trong bài này, chúng tôi xin phép chia sẻ một chút về sự khác biệt giữa RFID và NFC mà chúng tôi tham khảo được từ những nguồn chuyên ngành.

 

 

 

RFID là quá trình mà các đối tượng được đọc ra một mã duy nhất thông qua công nghệ sóng radio và NFC là một nhánh trong họ công nghệ RFID. Cụ thẻ là NFC là một nhánh trong công nghệ RFID HF (RFID tần số cao) và cùng hoạt động dưới tần số là 13.56 MHz. NFC được thiết kế là một dạng trao đổi dữ liệu bảo mật và  một thiết bị NFC cũng có thể vừa là đầu đọc NFC vừa là thẻ tag NFC.  Tính năng đặc biệt duy nhất này giúp cho NFC có khả năng giao tiếp theo kiểu peer-to-peer (hay gọi là mạng ngang hàng hoặc mạng đồng đẳng)

 

Như vậy, hệ thống RFID được hiểu là một phương pháp hay cách thức xác nhận đối tượng duy nhất bằng sử dụng sóng radio. Hệ thống này tối thiểu phải bao gồm Thẻ RFID, Đầu đọc RFID và Ăng ten (Antenna).  Đầu đọc sẽ gửi tín hiệu sóng từ tương tác với thẻ tag thông qua ăng ten, thẻ tag sẽ phản hồi lại với một mã thông tin duy nhất. Thẻ Tag RFID có 2 loại là chủ động (Active) và thụ động (Passive).

 

Thẻ RFID chủ động có chưa một nguồn năng lượng cho phép nó có khả năng truyền sóng với khoảng cách đọc xa tớ 100 mét. Chính với đặc điểm khả năng đọc xa này mà thẻ RFID chủ động được ứng dụng lý tưởng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp để quản lý vị trí tài sản, cải thiện quy trình logistic.

 

Thẻ RFID thụ động bản thân nó không có nguồn năng lượng. Thay vào đó, nó được nạp năng lượng bởi năng lượng sóng từ được truyền từ các đầu đọc RFID. Bởi vì sóng radio phải đủ mạnh để truyền năng lượng lên thẻ tag, chính vì vậy thẻ RFID thu động có khoảng cách đọc khá gần thông thường chỉ tới 25 mét.

 

 Thẻ RFID thụ động cơ bản hoạt động dưới dạng 3 tần số như sau:

 

+ Tần số thấp (LF): 125 - 134 Khz

+ Tần số cao (HF): 13.56 Mhz

+ Tần số rất cao (Ultra High Frequency - UHF): 856 Mhz - 960 MHz

 

Các thiết bị NFC cũng hoạt động trong cùng dải tần số là 13.56 MHz như nhánh công nghệ RFID HF. Tiêu chuẩn và giao thức của chuẩn NFC cũng được dựa theo các tiêu chuẩn RFID được ghi chú trong bộ quy chuẩn ISO/IEC 14443, FeLiCa và ISO/IEC  18092. Các bộ tiêu chuẩn này cũng đề cập tới việc sử dụng các thẻ tag RFID tương ứng.

 

Là một mô hình hoàn hảo hơn của của nhánh công nghệ không tiếp xúc tần số cao RFID HF, Các thiết bị NFC có được những ưu thế của việc giới hạn tần số sóng radio trong khoảng cách gần. . Chính bởi các thiết bị NFC phải được tiếp xúc với nhau trong khoảng cách gần, thương là không hơn vài centimet, nó trở thành sự lựa chọn thông dụng cho các truyền thông bảo mật giữa các thiết bị với nhau, như smartphone...

 

Giao tiếp mạng đồng đẳng peer-to-peer là tính năng rất nổi bật của phân nhành NFC so với các thiết bị RFID thông dụng. Một thiết bị NFC có thể hoạt động như là một đầu đọc và thẻ tag. Nhờ vào tính năng rất đặc biệt này mà các thiết bị và ứng dụng NFC được ứng dụng phổ biến trong việc thanh toán không dùng tiền mặt...

 

Các thiết bị NFC cũng có thể đọc được các thẻ tag NFC thụ động, một số thiết bị NFC có thể đọc các thẻ Tag RFID HF thụ động phù hợp với chuẩn ISO15693. Dữ liệu trên những thẻ tags này có thể chứa các câu lệnh  cho thiết bị như mở một ứng dụng di động cụ thể. Bạn có thể bắt đầu nhìn thấy thẻ tag HF RFID và tag NFC khá thông dụng trong các quảng cáo, poster... vì nó là một phương pháp hiệu quả để chuyển một lượng thông tin nhiều hơn nữa giữa hai bên.

 .......................

 

Mời quý vị Tham khảo bản gốc:

 

RFID vs. NFC: What’s the Difference?

 

If you follow developments in the tech industry on a semi-regular basis, you’re likely familiar with the terms near-field communication (NFC) and radio frequency identification (RFID). Recently, you may have seen RFID in the news, or you may have been told that your cell phone is an NFC device. In any case, this article will answer a few questions you may have about RFID and NFC. 

 

What are the differences between NFC and RFID, or are they even different at all?

 

Short Answer:


RFID is the process by which items are uniquely identified using radio waves, and NFC is a specialized subset within the family of RFID technology. Specifically, NFC is a branch of High-Frequency (HF) RFID, and both operate at the 13.56 MHz frequency. NFC is designed to be a secure form of data exchange, and an NFC device is capable of being both an NFC reader and an NFC tag. This unique feature allows NFC devices to communicate peer-to-peer.


Long Answer:


By definition, RFID is the method of uniquely identifying items using radio waves. At a minimum, an RFID system comprises a tag, a reader, and an antenna. The reader sends an interrogating signal to the tag via the antenna, and the tag responds with its unique information. RFID tags are either Active or Passive.


Active RFID tags contain their own power source giving them the ability to broadcast with a read range of up to 100 meters. Their long read range makes active RFID tags ideal for many industries where asset location and other improvements in logistics are important.
Passive RFID tags do not have their own power source. Instead, they are powered by the electromagnetic energy transmitted from the RFID reader. Because the radio waves must be strong enough to power the tags, passive RFID tags have a read range from near contact and up to 25 meters.


Passive RFID tags primarily operate at three frequency ranges:


Low Frequency (LF) 125 -134 kHz


High Frequency (HF)13.56 MHz


Ultra High Frequency (UHF) 856 MHz to 960 MHz


Near-field communication devices operate at the same frequency (13.56 MHz) as HF RFID readers and tags. The standards and protocols of the NFC format is based on RFID standards outlined in ISO/IEC 14443, FeliCa, and the basis for parts of ISO/IEC 18092. These standards deal with the use of RFID in proximity cards.


As a finely honed version of HF RFID, near-field communication devices have taken advantage of the short read range limitations of its radio frequency. Because NFC devices must be in close proximity to each other, usually no more than a few centimeters, it has become a popular choice for secure communication between consumer devices such as smartphones.


Peer-to-peer communication is a feature that sets NFC apart from typical RFID devices. An NFC device is able to act both as a reader and as a tag. This unique ability has made NFC a popular choice for contactless payment, a key driver in the decision by influential players in the mobile industry to include NFC in newer smartphones. Also, NFC smartphones pass along information from one smartphone to the other by tapping the two devices together, which turns sharing data such as contact info or photographs into a simple task. Recently, you may have seen advertising campaigns that used smart posters to pass information along to the consumers.


Also, NFC devices can read passive NFC tags, and some NFC devices are able to read passive HF RFID tags that are compliant with ISO 15693. The data on these tags can contain commands for the device such as opening a specific mobile application. You may start seeing HF RFID tags and NFC tags more frequently in advertisements, posters, and signs as it’s an efficient method to pass along information to consumers.


At the end of the day, NFC builds upon the standards of HF RFID and turns the limitations of its operating frequency into a unique feature of near-field communication.


Do you have an NFC enabled smartphone? Leave a comment below telling us if you have or haven’t used your phone’s NFC capabilities. If you’re interested in purchasing NFC tags, atlasRFIDstore now carries several varieties 

 

Nếu quý vị có yêu cầu về sản phẩm hay bất kỳ ý kiến nào, vui lòng phản hồi vào email: sales@smartid.com.vn

Tin tức liên quan
DMCA.com Protection Status
Yêu cầu gọi lại

Xin chào,

Vui lòng nhập thông tin để chúng tôi gọi lại cho bạn sớm nhất.

Gọi hotline: 0904190900